Tỉnh thức và tĩnh giác
NỘI DUNG MÔ TẢ
Tỉnh thức chánh niệm chỉ mới gom tâm vào tất cả hành động ngoại của thân. Tĩnh giác chánh niệm là tỉnh thức ba hành động thân, khẩu và ý nên ngộ được lý chánh pháp giải thoát của Phật. Nên phải hiểu tỉnh thức chỉ là mới bắt đầu tu tập. Tĩnh giác phải hiểu là đã có phần ly dục ly ác pháp khắc phục được tham ưu ở đời, tuy chưa hoàn toàn đoạn dứt lậu hoặc nhưng tâm hồn người này có thanh thản, an lạc hơn nhiều.
Quý bạn đọc vui lòng chọn định dạng pdf hoặc epub, rồi nhấn nút “Đọc” ở trên để đọc toàn bộ nội dung tư liệu này, hoặc xem trực tiếp như sau:
Chơn Như, ngày 19 tháng 5 năm 1998
TỈNH THỨC VÀ TĨNH GIÁC
Liễu Tâm vấn đạo
Hỏi: Danh từ tỉnh thức và tĩnh giác, xin Thầy dạy cho chúng con biết?
Đáp: Tỉnh thức mới có ý tứ được các thân hành niệm; tĩnh giác trong đó có tỉnh thức và giác ngộ được chánh niệm.
Người mới tỉnh thức còn tham, sân, si.
Người tỉnh ngộ là hết tham, sân, si.
Tỉnh thức chánh niệm chỉ mới gom tâm vào tất cả hành động ngoại của thân.
Tĩnh giác chánh niệm là tỉnh thức ba hành động thân, khẩu và ý nên ngộ được lý chánh pháp giải thoát của Phật.
Nên phải hiểu tỉnh thức chỉ là mới bắt đầu tu tập.
Tĩnh giác phải hiểu là đã có phần ly dục ly ác pháp khắc phục được tham ưu ở đời, tuy chưa hoàn toàn đoạn dứt lậu hoặc nhưng tâm hồn người này có thanh thản, an lạc hơn nhiều.
THÔNG TIN TÁC GIẢ
BÌNH LUẬN
VIẾT BÌNH LUẬN
THÔNG TIN BỔ SUNG
-
Tác giả
Trưởng lão Thích Thông Lạc
-
Đối tượng
Thích Nữ Liễu Tâm
-
Thời gian
19/5/1998
-
Khổ giấy
13x20,5 cm
-
Số trang
4
-
Thể loại
Vấn đạo
-
Dữ liệu
File pdf, epub
-
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
-
Phù hợp cho
Máy tính, máy tính bảng, smartphone
Ban biên tập
“Tỉnh thức chánh niệm chỉ mới gom tâm vào tất cả hành động ngoại của thân. Tĩnh giác chánh niệm là tỉnh thức ba hành động thân, khẩu và ý nên ngộ được lý chánh pháp giải thoát của Phật.” (Trưởng lão Thích Thông Lạc)