Pháp âm liên quan
Quay lạiLớp Chánh Kiến – Buổi 5: Nhân quả thảo mộc
Chúng ta tu tập mọi pháp môn không rời giới luật, mà không rời giới luật thì không rời tri kiến, nghĩa là không được diệt tri kiến, tri kiến của chúng ta phải hoàn toàn triển khai hoạt động rất là tinh vi và sâu sắc, chứ không phải làm cho chúng ta vô phân biệt. Nhờ tri kiến của chúng ta hiểu biết cái thiện, cái ác và pháp Như Lý Tác Ý kèm theo để ngăn và diệt các ác pháp không cho chúng tác động vào thân tâm thì mới đem lại sự bình an, giải thoát cho chúng ta.
Những gì thông hiểu cần thông hiểu
Theo lời Đức Phật dạy, ở giai đoạn đầu người cư sĩ phải thông hiểu những gì cần phải thông hiểu. Vậy phải thông hiểu cái gì đây? Đầu tiên chúng ta tìm hiểu trong đời sống thế gian. Tại sao có người yểu tử, có người trường thọ? Tại sao có nhiều bệnh, có người ít bệnh? Tại sao có người xấu, có người đẹp. Tại sao có người giàu, có người nghèo. Tại sao có người hạ liệt, có người cao quý? Muốn hiểu rõ điều này thì chúng ta phải hiểu nghiệp.
Nhân quả tương ưng cận tử nghiệp
Bây giờ một người bệnh nằm trên gường đang hấp hối chứ chưa chết. Bên kia duyên chưa hợp, người này nằm thoi thóp hoài mà chưa tái sanh. Khi vừa bỏ thân này nó sẽ tương ưng đúng lúc với bào thai của người nào đó đang giao hợp, mà cái duyên nhân quả của người này hết thì mới chết, còn nếu chưa hết thì chưa chết, còn trả nợ nhân quả.
Lớp Chánh Kiến – Buổi 4: Nhân quả thảo mộc
Nói về nhân quả thảo mộc là để chứng minh một sự thật của nhân quả. Và nhờ chúng ta hiểu đúng như thật, cho nên chúng ta mới nỗ lực xả tâm, mới không còn để tâm dính mắc, mới sống đạo đức không làm khổ mình khổ người để thoát ra mọi khổ đau của cuộc đời này. Chính phương pháp tu tập này là Định Vô Lậu nó sẽ đưa mấy con đến giải thoát hoàn toàn, mà bài học đầu tiên căn bản của Đạo Phật là lớp Chánh kiến, thì chánh kiến là phải thấy đúng, thấy như thật.
Mỗi lần con nhớ nghĩ về Thầy là trái tim con rất cảm phục gương giới hạnh và trí tuệ siêu xuất của Thầy. Người Thầy vĩ đại của chúng con đang ngày đêm miệt mài dâng tặng cho cuộc đời những trang sách dạy đạo đức, xây dựng lại những gì đã lụi tàn, băng hoại trong trái tim của mọi người.
Cho nên, Đức Phật nói: “Pháp trắng, pháp đen”, nghĩa là có một đứa con ở trong gia đình ác mà nó là thiện để nó trả cái quả của nó làm điều ác. Cũng như bây giờ mấy con làm một người thiện, nhưng mà lỡ mấy con tức giận, mấy con làm cái điều gì ác đó thì từ trường ác đó nó sẽ đi tái sanh nó làm con người tương ưng với người ác đó, nhưng mà vì trong từ trường của người đó họ vô tình làm chuyện ác đó chứ chưa phải là họ đã muốn ác.
Giáo trình tu tập đạo đức nhân quả
Bởi vì con đường của Đạo Phật coi vậy chứ phải thông suốt dữ lắm, vừa học, vừa tập, vừa sống, xem xét từng phút, từng giây để mà sửa mình lần lần nó mới chứng đạo, làm như vậy mới được con. Nếu đạo đức nhân quả mà các con chưa biết thì các con tu chỉ ức chế tâm. Các con phải sống làm sao cho đúng đạo đức thì người ta mới dạy pháp tu đi sâu chứ còn mình chưa biết gì hết, tức là mình chưa biết căn bản đối xử với người ta như thế nào mà nhào vô chùa tu thì ức chế không thôi.
Một con người sinh ra đời mà muốn được hạnh phúc chân thật thì thứ nhất là không nên làm khổ mình, thứ hai là không nên làm khổ người, thứ ba là không nên làm khổ chúng sanh. Đó là mục đích của Đạo Phật ra đời để giúp cho nhân loại không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh, chớ không phải Đạo Phật chỉ dạy cho chúng ta tu tập để cầu có thần thông, cũng không phải cầu nơi tha lực ban cho mình có phước báu giàu sang hay được bình an mạnh giỏi, Đạo Phật không làm điều đó!
Lời đáp từ của Thầy nhân ngày sinh nhật lần thứ 77 (17/9/2004)
Hôm nay nhân ngày sinh nhật của Thầy 77 năm, các con là những người tổ chức mừng sinh nhật Thầy lần đầu tiên, đó cũng là ngày mừng cho con người trên thế gian này sẽ có một nền đạo đức nhân bản - nhân quả. Nền đạo đức nhân bản - nhân quả sẽ đem lại hạnh phúc cho muôn người, muôn nhà qua từng hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
Ước nguyện của Thầy về Trung Tâm An Dưỡng
TTAD là nơi mọi người được an dưỡng tinh thần và cơ thể. Nhất là về tinh thần thì được học tập và tu luyện đạo đức làm người, sống không làm khổ mình khổ người theo tám lớp học của Phật giáo, Bát chánh đạo của Phật giáo nguyên thủy.
Nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả
Sống trong các đối tượng thì chúng ta phải luôn luôn dùng đôi mắt và trí tuệ của chúng ta phải thấy bằng nhân quả thiện ác, chứ không nên sống bằng đúng sai phải trái. Dưới tâm dục của mình thì cái gì của mình cũng đúng hết, cái gì của người khác cũng là sai, do đó mình làm sao biết cái sai, cái đúng được.