NỘI DUNG MÔ TẢ
Đối với luật nhân quả, muốn chuyển hóa thì phải vui vẻ và giữ gìn tâm bất động, xem như không có việc gì xảy ra. Khi nhân quả đến, đến với sự khắc nghiệt cay đắng đến mức độ nào, dù có chết ta cũng giữ gìn tâm bất động, chẳng sợ hãi, chẳng khiếp đảm thì ngay lúc ấy ta đã chuyển hóa nhân quả. Nếu chỉ có một chút xíu sự buồn phiền, than trách trong lòng là ta bị nhân quả chuyển hóa tức khắc, là ta đang tạo thêm nhân quả.
Quý bạn đọc vui lòng nhấn vào nút “Nghe” ở trên để nghe toàn bộ nội dung sách nói tư liệu này.
THÔNG TIN TÁC GIẢ
BÌNH LUẬN
VIẾT BÌNH LUẬN
THÔNG TIN BỔ SUNG
-
Tác giả
Trưởng lão Thích Thông Lạc
-
Đối tượng
Thích Thiện Đức
-
Thời gian
22/11/2004
-
Người đọc
Nhóm Hiếu Sinh
-
Thời lượng
3 phút 30 giây
-
Thể loại
Vấn đạo
-
Dữ liệu
mp3
-
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
-
Phù hợp cho
Máy tính, máy tính bảng, smartphone
Ban biên tập
“Nhân quả chỉ có sống thiện, làm thiện thì mới chuyển đổi được, còn sống ác, làm ác thì không bao giờ chuyển đổi được nhân quả mà còn gia tăng thêm.” (Trưởng lão Thích Thông Lạc)
Ban biên tập
“Đối với luật nhân quả, muốn chuyển hóa thì phải vui vẻ và giữ gìn tâm bất động, xem như không có việc gì xảy ra. Khi nhân quả đến, đến với sự khắc nghiệt cay đắng đến mức độ nào, dù có chết ta cũng giữ gìn tâm bất động, chẳng sợ hãi, chẳng khiếp đảm thì ngay lúc ấy ta đã chuyển hóa nhân quả. Nếu chỉ có một chút xíu sự buồn phiền, than trách trong lòng là ta bị nhân quả chuyển hóa tức khắc, là ta đang tạo thêm nhân quả.” (Trưởng lão Thích Thông Lạc)
Ban biên tập
“Con thương bà nên khuyên bà đừng buồn rầu, đừng than thân trách phận mà hãy vui lòng trả món nợ tiền kiếp.
Vui vẻ chấp nhận khi con trai về xin tiền bà hãy vui lòng mà vét sạch tiền cho nó với tâm không buồn rầu, không trách mắng.” (Trưởng lão Thích Thông Lạc)
Ban biên tập
“Bà lão này nợ đứa con trai và hai đứa cháu trong đời trước, đời này chúng sinh ra để đòi nợ, cho nên bà không bỏ được mà phải vất vả bán vé số nuôi hai cháu, nhưng còn phải đưa tiền cho cậu con trai đi nhậu, nếu không có tiền đưa thì nó đập nhà phá cửa. Thật là tội nghiệp cho bà, nhưng luật nhân quả ai gieo thì phải gánh chịu, dù chúng ta có thương giúp đỡ nhưng nghiệp nhân quả bà đâu trốn khỏi.” (Trưởng lão Thích Thông Lạc)