
Học tập (7)
Tài liệu học tập
1- Nhân quả thảo mộc. 2- Nhân quả thời tiết. 3- Nhân quả vũ trụ. 4- Đường đi nhân quả con người. 5- Nhân quả thân hành. 6- Nhân quả khẩu hành. 7- Nhân quả ý hành. 8- Đạo đức nhân bản - nhân quả. 9- Quán thân vô thường. 10- Quán các pháp vô thường. 11- Quán vũ trụ vô thường. 12- Quán thân bất tịnh. 13- Quán thực phẩm bất tịnh. 14- Quán từ tâm. 15- Quán bi tâm. 16- Quán hỷ tâm. 17- Quán xả tâm.
Đăng trong
Học tập
TAGS
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- Định Vô Lậu
- Nhân quả
- Nhân quả thảo mộc
- Duyên hợp
- Đặc tướng
- Đặc tính
- Duyên chuyển đổi
- Duyên tan
- Quán thực phẩm bất tịnh
- Nhân quả thân hành
- Nhân quả khẩu hành
- Đường đi nhân quả con người
- Quán thân bất tịnh
- Quán các pháp vô thường
- Quán thân vô thường
- Nhân quả ý hành
- Nhân quả thời tiết
- Nhân quả vũ trụ
- Quán vũ trụ vô thường
- Quán từ tâm
- Quán bi tâm
- Quán hỷ tâm
- Quán xả tâm
ĐẠO là những pháp môn tu tập để làm chủ bốn sự đau khổ của kiếp người. Pháp tu tập đó gọi là THÂN HÀNH NIỆM.THÂN HÀNH NIỆM là một pháp môn lấy thân hành mà tu tập như: ĐI, ĐỨNG, NẰM, NGỒI, HÍT, THỞ, ĐƯA TAY, DUỖI CHÂN, NHÌN, LIẾC, NGÓ, SUY TƯ, NGHĨ NGỢI. Khi tất cả những thân hành này được kết hợp tạo thành một CỖ XE KIÊN CỐ, được kết hợp tạo thành một CĂN CỨ ĐỊA thì tất cả những ác pháp HÔN TRẦM, THÙY MIÊN, VÔ KÝ, NGOAN KHÔNG VÀ VỌNG NIỆM đều bị diệt sạch. Pháp THÂN HÀNH NIỆM này tuỳ theo THÂN HÀNH mà chia ra làm tám lớp tu tập như sau:
Đăng trong
Học tập
TAGS
- chánh nghiệp
- Thân Hành Niệm
- Chánh Kiến
- Chánh Tư Duy
- Chánh Ngữ
- Chánh Mạng
- Chánh Tinh Tấn
- Chánh Niệm
- Chánh Định
- Thích Thông Lạc
- Tâm Bất Động
- Tứ Diệu Đế
- Khổ Đế
- Tập Đế
- Diệt Đế
- Đạo Đế
- Hôn trầm
- Thùy miên
- Khẩu hành
- Ý hành
- Đạo
- Vô sự
- Thanh thản
- Cỗ xe
- Căn cứ địa
- Kiên cố
- Vô ký
- Ngoan không
- An lạc
- vọng niệm
- Sanh
- Bệnh
- Chết
- Thân hành nội ngoại
- già
- Bệnh
- Chết
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- tập
- diệt
- Đạo
- Tâm Bất Động
- Khổ
- tập
- diệt
1/ TÂM BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC VÀ VÔ SỰ là tâm ở trạng thái NIẾT BÀN của Phật giáo, khi tâm ở trạng thái này thì không có một ác pháp nào tác động được. Muốn giữ gìn và bảo vệ chân lý này để chứng đạo thì chỉ có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý. Khi tác ý câu này phải để tâm tự nhiên không ức chế, ý thức cũng không bám giữ câu tác ý. 2/ Khi tâm sanh khởi niệm thì phải biết PHÂN BIỆT niệm đó. Có 3 loại niệm: Niệm THIỆN, niệm ÁC và niệm KHÔNG THIỆN KHÔNG ÁC. Ví dụ: Có niệm ÁC thì TÁC Ý đuổi đi hoặc dùng TRI KIẾN NHÂN QUẢ quán triệt. 3/ Khi bị hôn trầm thì ĐI KINH HÀNH hoặc dùng pháp THÂN HÀNH NIỆM có nghĩa là tác ý trước thân hành sau...
Đăng trong
Học tập
TAGS
- Định Niệm Hơi Thở
- tác ý
- Thân Hành Niệm
- Tứ Niệm Xứ
- Như lý tác ý
- Tâm Bất Động
- Hôn trầm
- Niết Bàn
- niệm thiện
- Vô sự
- Thanh thản
- Quán tâm vô lậu
- Đi kinh hành
- An lạc
- Niệm ác
- Tri kiến nhân quả
- Khởi niệm
- Ngồi chơi
- Trạng thái tâm
- Pháp tu
- Niệm không thiện không ác
- Tịnh
- Động
- Kiểm tra tri kiến
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Niệm ác
- Tâm Bất Động
Ở đây mình mới tập quán thân, coi quán được hay không. Nó quan trọng là ở chữ QUÁN THÂN. Quán thân là cảm giác toàn thân chứ không phải là đứng ở một cái điểm nào trên thân, mà phải ở toàn thân. Đó là điều quan trọng của sự tu tập Tứ Niệm Xứ, “Quán thân trên thân để khắc phục tham ưu”. Cho nên, khi quán được thì nó nhiếp phục được niệm, không còn một niệm gì hết, bởi vì pháp Tứ Niệm Xứ đặc biệt vô cùng. Mới đầu mình tu Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác thì là Định Niệm Hơi Thở, Định Sáng Suốt, Định Chánh Niệm Tĩnh Giác và Định Vô Lậu, bốn pháp đủ trong đó, nên khi tới Tứ Niệm Xứ thì nó đã ly dục ly ác pháp rất nhiều, chỉ còn ác pháp vi tế thôi, vì vậy mà khi trên thân quán thân thì chỉ cần nhìn tổng quát cái thân là đã nhiếp phục hết tất cả mọi cái.
Đăng trong
Học tập
TAGS
- tâm không phóng dật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- xả tâm
- Chánh Kiến
- Chánh Niệm
- Tứ Niệm Xứ
- nhiếp tâm
- an trú tâm
- Thích Thông Lạc
- Chánh Giác
- Tưởng
- Định Sáng Suốt
- Quán thân trên thân
- Ý thức
- Khắc phục tham ưu
- Định tỉnh
- Quán Thân
- 7 ngày
- 7 tháng
- Ngăn ác diệt ác
- Cảm giác toàn thân
- vi tế
- Quán toàn thân
- 4 oai nghi
- nhu nhuyễn dễ sử dụng
- rung động trên thân
- Chuyển Pháp Luân
- Cảm giác thân hành
- Những gì thông suốt phải thông suốt
- Cẩm nang
- 7 năm
Làm bài ĐƯỜNG ĐI NHÂN QUẢ CỦA CON NGƯỜI. Trước tiên con nên giới thiệu cho mọi người biết ĐƯỜNG ĐI NHÂN QUẢ CỦA CON NGƯỜI. Muốn giới thiệu ĐƯỜNG ĐI NHÂN QUẢ CỦA CON NGƯỜI thì con nên dựa vào kinh HÀNH THẬP THIỆN làm bài, con sẽ không lạc đề. Đó là bài thứ nhất. Bài thứ hai, NHÂN QUẢ THÂN HÀNH, con nên dựa vào những tiêu chuẩn sau đây: 1- Vào đề giới thiệu và giải nghĩa những từ nhân quả thân hành. 2- Đặc tướng nhân quả thân hành. 3- Đặc tính nhân quả thân hành. 4- Duyên hợp, duyên tan nhân quả thân hành. 5- Chuyển đổi nhân quả thân hành. 6- Kết luận (xác định nhân quả thân hành là một sự thật (chân lí).
Đăng trong
Học tập
Xin thưa cùng các bạn! Chân lý ĐẠO ĐẾ được các nhà học giả xưa và nay thuyết giảng và giải thích, nhưng thuyết giảng và giải thích về chân lý này một cách sai lệch và sự sai lệch ấy quá nặng nề, khiến cho chân lý này lệch lạc không đúng nghĩa của nó. Do đó, người nghe và người đọc tưởng đây là pháp môn tu tập, chứ không ngờ nó là tên của các lớp học. Vì có lẽ các nhà học giả ấy không hiểu nghĩa chân lý này, nên sự giảng giải của các Ngài biến chân lý này thành một pháp môn tu tập như đã nói ở trên. Các Ngài đã biến chân lý này không còn là chân lý nữa. Các Ngài không ngờ bài pháp đầu tiên của đức Phật đã nói về bốn chân lý của loài người,...
Đăng trong
Học tập
TAGS
- Tứ Chánh Cần
- chánh nghiệp
- Bát Chánh Đạo
- Chánh Kiến
- Chánh Tư Duy
- Chánh Ngữ
- Chánh Mạng
- Chánh Tinh Tấn
- Chánh Niệm
- Chánh Định
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Thánh Định
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Tứ như ý túc
- Tam minh
- Thích Thông Lạc
- Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
- Thất Giác Chi
- Đạo Đế
- Trên thân quán thân
- Pháp môn tu tập
- ý căn
- Đại cương về Đạo đế
- Tám lớp học
- Nhãn căn
- Nhĩ Căn
- Tỷ căn
- Giới Ý Hành Niệm
- Giới Khẩu Hành Niệm
- Thiệt căn
- Giới Thân Hành Niệm
- Thân căn
- Thất Bồ Đề
- Tín lực
- Tấn lực
- Niệm lực
- Định lực
- Tuệ lực
- 37 phẩm trợ đạo
Từng phần (trùng trùng duyên sinh, muôn màu muôn vẻ, đa mùi hương vị, phương tiện chuyển đổi và trùng trùng duyên diệt).
- Trùng trùng duyên sinh, duyên hợp
- Một Nhân cho nhiều Quả, một Quả có nhiều Nhân.
- Trùng trùng duyên diệt duyên tan.
-> Thảo mộc luôn bị chi phối bởi môi trường xung quanh nên chuyển đổi không ngừng.
Đăng trong
Học tập