Thiên Đàng, Cực Lạc hay Niết Bàn không phải ở trong các tôn giáo mà ở nơi tâm hồn con người có đạo đức. Chỉ có một loại đạo đức, đó là đạo đức không làm khổ mình khổ người, không làm khổ mình khổ người tức là Thiên Đàng, Cực Lạc, Niết Bàn. Đạo đức không làm khổ mình, khổ người tức là đạo đức nhân quả. Nói đến đạo đức tức là nói đến hành động thân, miệng, ý của chúng ta. Bởi vì tất cả đạo đức đều xuất phát từ nơi ba chỗ này. Có đạo đức hay không có đạo đức là do ba chỗ này. Ba chỗ này là đường đi của nhân quả, nói đến nhân quả tức là nói đến thiện và ác. Ác là làm khổ mình khổ người, thiện là không làm khổ mình khổ người. Do đó nó mới có cái tên đạo đức nhân quả tức là đạo đức không làm khổ mình, khổ người...
Đăng trong
Bản biên tập gốc
TAGS
- Đạo đức lòng thương yêu
- Tình thương
- Lòng thương yêu
- Nhân quả
- Đạo đức nhân quả
- Thập Thiện
- không làm khổ mình, khổ người
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- bất động tâm
- Ngăn ác diệt ác
- sanh thiện tăng trưởng thiện
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tri kiến giải thoát
- Giới Định Tuệ
- đạo đức làm người
- Nói dối
- Thích Thông Lạc
Khi tu tập làm chủ bốn sự đau khổ: sinh, già, bệnh, chết xong, chúng tôi có những ước nguyện muốn đem những kinh nghiệm tu hành này dựng lại Chánh pháp của đức Phật, để giúp cho mọi người tu tập không còn lọt vào tà pháp ngoại đạo. Đó cũng là làm sống lại con đường tu tập giải thoát mà từ lâu đã bị kinh sách Phát triển dìm mất. Chính đó là mục đích của chúng tôi và mọi người đang tu hành theo Phật giáo đều mong ước. Chứng đạt chân lí của Phật giáo là chứng đạt tâm Bất Động, chớ không phải chứng đạt một cái gì khác lạ như mọi người đã từng nghĩ tưởng: nào là Phật tánh; nào là thần thông, phép thuật, tàng hình, biến hóa; nào là phóng hào quang, bay lên trời hay xuống địa ngục, v.v.. Mà chính tâm Bất Động là tâm vô lậu. Tâm vô lậu tức là chừng quả A La Hán.
Đăng trong
Bút tích gốc
TAGS
- Người chiến thắng
- Tâm vô lậu
- Tạo duyên
- Giáo hóa
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- Thầy Thông Lạc
- Hòn Sơn
- Giặc sinh tử
- Tu chứng
- Thống nhất Phật giáo
- Tịnh Độ Tông
- Thiền Tông
- Thường Chiếu
- Hòa thượng Thích Thanh Từ
- Giới, Định, Tuệ
- giới luật
- Danh lợi
- Bát Chánh Đạo
- xả tâm
- ly dục ly ác pháp
- ức chế tâm
- Phật
- A la hán
- Kiến giải
- Thiền sư
- Chánh Định
- Tà Định
- Hòa thượng Minh Châu
- làm chủ sanh, già, bệnh, chết
- Thích Thông Lạc
Muốn chứng đạo phải tu tập pháp môn nào? Câu hỏi được đặt ra như vậy là có mục đích rõ ràng, khi người nào trả lời câu hỏi này là phải có kinh nghiệm tu chứng đạo. Cho nên câu trả lời này rất quan trọng. Bởi vậy người trả lời phải đắn đo suy tư cẩn thận, chớ không nên trả lời cho lấy có, nhưng trả lời như thế nào đúng và như thế nào sai pháp, nếu trả lời đúng pháp là đem lại lợi ích cho nhiều người còn ngược lại không lợi ích cho ai mà còn làm tai hại cho nhiều người khác nữa. Kính thưa quý vị! Theo kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà ngày nay được làm chủ sinh, già, bệnh, chết như vậy đều nhờ vào pháp môn Thân Hành Niệm. Trong 37 phẩm trợ đạo pháp môn Thân Hành Niệm là một pháp môn gồm đầy đủ 37 phẩm trợ đạo của Phật giáo
Đăng trong
Sách xuất bản
TAGS
- Thân Hành Niệm
- Định Niệm Hơi Thở
- ly dục ly ác pháp
- nhiếp tâm
- an trú tâm
- Đi đứng nằm ngôi
- Tu trong tất cả hành động
- Ý hành quán thân bất tịnh
- Quán thân tứ đại
- Quán tử thi
- Quán thân như thực phẩm loài vật
- Quán xương nối kết
- Quán xương trắng
- Sơ Thiền
- Nhị Thiền
- Tam Thiền
- Tứ thiền
- Ma vương
- Thắng trí
- Mười năng lực
- Thích Thông Lạc
- 37 phẩm trợ đạo
Đạo Phật đã xác định rõ ràng, phàm làm một vị thầy dạy người tu hành là tự thân mình phải tu hành chứng đạo. Chứng đạo của Phật giáo không có gì khó khăn, chỉ có tâm mình Vô Lậu, nếu tâm chưa Vô Lậu thì không nên dạy người tu tập, nhất là những vị thầy Thuyết Giảng (giảng sư). Căn cứ vào 12 cửa vào đạo Đức Phật còn dạy tiếp: “Nếu một vị thầy không thông suốt 12 cửa vào đạo thì không xứng đáng làm thầy Thuyết Giảng”. Như vậy, 12 cửa vào đạo rất quan trọng nên Đức Phật mới dạy như vậy. Chúng ta hãy lắng nghe Đức Phật giải thích của 12 cửa vào đạo: “Muốn làm một giảng sư phải Thuyết Pháp về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh, như vậy là đủ để làm một giảng sư Thuyết Pháp”.
Đăng trong
Sách xuất bản
TAGS
Trên cuộc đời này, con người có trăm muôn ngàn kế để lừa đảo người như: lừa đảo về buôn bán, lừa đảo về tiền bạc, của cải, tài sản, ruộng vườn đất đai, lừa đảo về công sức, lừa đảo về bùa chú, lừa đảo về tôn giáo bằng kiến giải, tưởng giải suông, bằng thần thông pháp thuật cao siêu… Cho nên, tôn giáo nào muốn lừa đảo tín đồ thì rất dễ dàng, chỉ cần thể hiện một vai trò ảo thuật thần thông là móc tiền tín đồ, không có khó khăn. Tín đồ chỉ cần thấy những hiện tượng kỳ lạ là tin ngay, tin không cần phải đắn đo, suy nghĩ thế này hay thế khác, dù đó là những sự lừa đảo. Trên thế gian này thường xảy ra những điều kỳ lạ, nhưng tất cả những điều kỳ lạ đó là những ảo tưởng của tưởng thức con người dựng lên.
Đăng trong
Bản biên tập gốc
Thứ sáu, 29 Tháng 7 2016 14:24
Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo - Bút tích gốc (31-12-2009)
Được viết bởi BBTVì thế bài kinh này có tên là Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo có nghĩa là ba mươi bảy pháp môn giúp cho người tu chứng đạo. Người có hiểu biết Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo là người tu tập không bao giờ sai đường lạc lối của Phật giáo. Vì thế trước tiên muốn tu tập theo Phật giáo chúng tôi xin khuyên quý vị hãy nghiên cứu kỹ ba mươi bảy phẩm trợ đạo rồi mới tu tập. Khi đã thông suốt Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo thì không có pháp môn nào của ngoại đạo mạo nhận là của Phật giáo để lừa gạt quý vị được. Ngoài Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo này trong đạo Phật không còn có một pháp môn nào khác nữa. Nếu có pháp môn nào khác ngoài ba mươi bảy pháp môn này là pháp môn của ngoại đạo. Đó là điều chắc chắn mà đức Phật đã xác định như vậy.
Đăng trong
Bút tích gốc
TAGS
- Tứ Chánh Cần
- chứng đạo
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Tứ như ý túc
- Thích Thông Lạc
- Như lý tác ý
- Bút tích
- Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
- Thất Giác Chi
- Tâm Bất Động
- Thiện hữu tri thức
- Tri kiến giải thoát
- Lòng tin
- Ba Thiện Hạnh
- Pháp môn Tác ý
- Vô sự
- Thanh thản
- An lạc
- Ngũ căn
- Ngũ lực
- Pháp thân hành
- Chứng đạo mới được dạy người tu tập
- Tâm vô lậu
- Mười một tri kiến giải thoát
- Các quả tu chứng của Phật giáo
- A na luật
Vì thế bài kinh này có tên là Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo có nghĩa là ba mươi bảy pháp môn giúp cho người tu chứng đạo. Người có hiểu biết Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo là người tu tập không bao giờ sai đường lạc lối của Phật giáo. Vì thế trước tiên muốn tu tập theo Phật giáo chúng tôi xin khuyên quý vị hãy nghiên cứu kỹ ba mươi bảy phẩm trợ đạo rồi mới tu tập. Khi đã thông suốt Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo thì không có pháp môn nào của ngoại đạo mạo nhận là của Phật giáo để lừa gạt quý vị được. Ngoài Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo này trong đạo Phật không còn có một pháp môn nào khác nữa. Nếu có pháp môn nào khác ngoài ba mươi bảy pháp môn này là pháp môn của ngoại đạo. Đó là điều chắc chắn mà đức Phật đã xác định như vậy.
Đăng trong
Sách xuất bản
TAGS
- Tứ Chánh Cần
- chứng đạo
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Tứ như ý túc
- Thích Thông Lạc
- Như lý tác ý
- Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
- Thất Giác Chi
- Tâm Bất Động
- Thiện hữu tri thức
- Tri kiến giải thoát
- Lòng tin
- Ba Thiện Hạnh
- Pháp môn Tác ý
- Vô sự
- Thanh thản
- An lạc
- Ngũ căn
- Ngũ lực
- Pháp thân hành
- Chứng đạo mới được dạy người tu tập
- Tâm vô lậu
- Mười một tri kiến giải thoát
- Các quả tu chứng của Phật giáo
- A la luật
Thiền định của đạo Phật không khó mà khó là ở chỗ sống đúng Giới luật, Đức hạnh làm người không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Vì thế, khi mới vào đạo tu hành thì đức Phật dạy: “Năm giới” và thường nhắc nhở chúng ta: “Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành” hoặc khuyên răn: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”. Những lời dạy trên đây là những lời dạy đạo đức nhân bản làm người, không làm khổ mình, khổ người; những lời dạy này quá thiết thực và cụ thể lợi ích cho mình, cho người, cho xã hội và cho loài người trên hành tinh này; nó mang đến cho con người một hạnh phúc, an vui của kiếp sống làm người tuyệt vời, mà đức Phật gọi là giải thoát. Cho nên, đạo Phật là đạo giải thoát là vậy.
Đăng trong
Bút tích gốc
TAGS
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- dẫn tâm vào đạo
- nhẫn nhục
- tùy thuận
- bằng lòng
- Giới luật làm Thầy
- Hạnh độc cư
- ly dục
- sanh thiện tăng trưởng thiện
- Thiền căn bản
- ly dục ly bất thiện pháp
- Hạnh ăn
- Hạnh ngủ
- Đường lối tu tập
- 42 giai đoạn tu tập
- Khổ người
- Không làm khổ mình
- Ngăn ác diệt ác
- Giới
- Định
- Tuệ
- Khổ người
- Không làm khổ mình
Xưa đức Phật đã thành lập thời khóa biểu này cho chúng Tỳ kheo Tăng cũng như Tỳ kheo Ni tu tập, chúng tôi xét thấy không có lỗi thời mà còn rất phù hợp vào thời đại của chúng ta lúc mọi người đang hướng tâm về thiền định. Thiền định theo trong thời khóa biểu này là thiền định xả tâm,còn tất cả các loại thiền định của quí vị đang tu tập là thiền định ức chế tâm. Đó là thiền tưởng, thiền của ngoại đạo mà xưa kia đức Phật đã sáu năm khổ hạnh tu tập không kết quả giải thoát. May mắn thay thời khóa biểu của đức Phật ngày xưa còn lưu lại là một bằng chứng chứng minh hùng hồn, cụ thể xác định được pháp môn và sự tu tập của Phật giáo chân thật mà không thể có một giáo pháp ngoại đạo nào mạo nhận của Phật giáo được.
Đăng trong
Bản biên tập gốc
TAGS
- Đường về xứ Phật
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- xả tâm
- Chánh Niệm Tĩnh Giác
- không ăn uống phi thời
- phòng hộ sáu căn
- Cúng dường
- sanh thiện tăng trưởng thiện
- Tỳ kheo
- Ước nguyện
- Oai nghi tế hạnh
- Đi kinh hành
- Khổ người
- Oai nghi chánh hạnh
- Không làm khổ mình
- Chướng ngại pháp
- Ngăn ác diệt ác
- Thời khóa tu tập
- Thời đức Phật
- Sợ hãi các lỗi nhỏ nhặt
- Ăn uống tiết độ
- Tẩy sạch tâm tư
- Ban ngày
- Ban đêm
- Nghi thức thọ trai
- Thọ nhận cúng dường
- Tân Tỳ kheo
- Cựu Tỳ kheo
- Trước khi thọ thực
- Sau khi thọ thực
- Thọ thực
Thứ hai, 19 Tháng 10 2015 22:00
Sống Một Mình Như Con Tê Ngưu (Bút tích 03/10/2010)
Được viết bởi BBTMuốn diệt lòng dục không có pháp nào hơn pháp môn sống MỘT MÌNH. Bởi sống MỘT MÌNH thì dục không sai khiến chúng ta được nên nó bị triệt tiêu. Bởi vậy, hạnh sống MỘT MÌNH là một pháp môn diệt dục hơn tất cả các pháp môn khác. Vì thế, đức Phật tỉ mỉ dạy cho chúng ta biết có 42 tâm niệm phá hạnh sống MỘT MÌNH, đó là bốn mươi hai bài kệ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG. Khi chúng ta biết rõ như vậy thì những tâm niệm đó khởi lên chúng ta đều tác ý diệt sạch không để chúng sai khiến chúng ta. Nếu chúng ta cần mẫn siêng năng hằng giây, hằng phút, hằng giờ, hằng ngày, hằng tuần lễ, hằng tháng quyết tâm tiêu diệt chúng thì dục sẽ không thể ló đầu lên sai khiến chúng ta được.
Đăng trong
Bút tích gốc
TAGS
- chứng đạo
- độc cư
- xả tâm
- Lòng yêu thương
- Thích Thông Lạc
- Bút tích
- ức chế tâm
- Tâm Bất Động
- Thất kiết sử
- Ngũ triền cái
- Vô thường
- Ái kiết sử
- Tĩnh giác
- Vọng tưởng
- luân hồi
- giải thoát
- phòng hộ sáu căn
- Từ tâm
- Bi tâm
- Hỷ tâm
- buông xả
- Vô sự
- Tri kiến
- Thanh thản
- Bản thảo gốc
- Phóng dật
- An lạc
- vọng niệm
- Buông xuống hết
- Bệnh
- Chết
- Sống một mình
- Tê ngưu một sừng
- Ràng buộc
- Tri kiến nhân quả
- Giặc sanh tử
- Niệm làm chủ tâm dục
- Tâm niệm
- Một mình
- 42 bài kệ
- Hý luận
- Năm triền cái
- Bảy kiết sử
- Tâm niệm thế gian
- Các pháp thế gian
- Ly gia cắt ái
- Khởi niệm theo dục
- làm chủ sanh
- già
Thêm
Mỗi bài kệ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG là đã xác định được tâm niệm của những người tu hành theo Phật giáo, cho nên người nào sống như con TÊ NGƯU MỘT SỪNG thì tâm họ luôn luôn BẤT ĐỘNG, THANH THẢN, AN LẠC VÀ VÔ SỰ. Có sống được như vậy tâm mới không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Và tâm không còn tham, sân si mạn, nghi nữa thì mới thấy sự giải thoát chân thật của Phật giáo là chấm dứt khổ đau. Đúng vậy! Muốn sống NHƯ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG thì phải sống không có tâm niệm giận hờn, thương ghét, sợ hãi, v.v.. Còn có tâm niệm giận hờn, thương ghét và sợ hãi thì không thể nào sống MỘT MÌNH NHƯ CON TÊ NGƯU MỘT SỪNG. Bài kệ này đã dạy rất rõ chúng ta không còn nghi nan gì nữa.
Đăng trong
Sách xuất bản
TAGS
- chứng đạo
- độc cư
- xả tâm
- Lòng yêu thương
- Thích Thông Lạc
- ức chế tâm
- Tâm Bất Động
- Thất kiết sử
- Ngũ triền cái
- Vô thường
- Ái kiết sử
- Tĩnh giác
- Vọng tưởng
- luân hồi
- giải thoát
- phòng hộ sáu căn
- Từ tâm
- Bi tâm
- Hỷ tâm
- buông xả
- Vô sự
- Tri kiến
- Thanh thản
- Phóng dật
- An lạc
- vọng niệm
- Buông xuống hết
- Bệnh
- Chết
- Sống một mình
- Tê ngưu một sừng
- Ràng buộc
- Tri kiến nhân quả
- Giặc sanh tử
- Niệm khởi theo dục
- Niệm làm chủ tâm dục
- Tâm niệm
- Một mình
- 42 bài kệ
- Hý luận
- Năm triền cái
- Bảy kiết sử
- Tâm niệm thế gian
- Các pháp thế gian
- Ly gia cắt ái
- Pháp cú
- làm chủ sanh
- già
- Bệnh
- Chết
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
Người cư sĩ Phật tử như quý vị gia duyên còn ràng buộc quá nhiều, vì cuộc sống gia đình xã hội đang gắn bó trong cuộc sống như mắt xích, vì thế mỗi tháng quý vị chọn 2 ngày: ngày đầu tháng và ngày giữa tháng để Thọ Bát Quan Trai. Tám giới này là thiện pháp nó có công năng chuyển nghiệp đau khổ của quý vị, nếu quý vị mỗi tháng tu tập được hai ngày hay nhiều hơn thì bản thân của quý vị và gia đình đều được an vui, ít bệnh tật, ít tai nạn xảy ra. Gia đình đầm ấm, vợ nói chồng nghe, chồng nói vợ nghe, con cái hiếu thảo, v.v.. Đó là nhờ tám giới đức hạnh thiện pháp mà chuyển được nghiệp ác pháp của gia đình. Bát Quan Trai là pháp môn tu tập của người cư sĩ Phật tử để chuyển bước qua giai đoạn tu tập thứ ba của người tu sĩ Phật giáo.
Đăng trong
Sách xuất bản
TAGS
- Sống không làm khổ mình khổ người
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- giới luật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- nhẫn nhục
- tùy thuận
- bằng lòng
- ăn
- ngủ
- độc cư
- xả tâm
- Cư sĩ
- Tu sĩ
- Tam quy
- Ngũ Giới
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Pháp hành
- Xuất gia
- Thích Thông Lạc
- Tâm Bất Động
- Định Sáng Suốt
- Niệm Phật
- Niệm Pháp
- Niệm Tăng
- Niệm Giới
- Thọ Bát Quan Trai
- Thực phẩm bất tịnh
- Oai nghi tế hạnh
- Không nói dối
- Vô sự
- Không sát sanh
- Không uống rượu
- Không ca hát và nghe ca hát
- Không trộm cắp
- Không tà dâm
- Thanh thản
- Thọ Tam Quy Ngũ Giới
- Phật bảo
- Pháp bảo
- Tăng bảo
- Cấm sát sanh
- Cấm tà dâm
- Cấm uống rượu
- Trộm cắp
- Khẩu hòa vô tranh
- Giới hòa đồng tu
- Kiến hòa đồng giải
- An lạc
- Năm giới trọng
- Bốn giới hòa
- Ba giới đức
- Ba giới hạnh
- Giới tướng
- Cấm vọng ngữ
- Cấm trang điểm
- Cấm nằm gường cao rộng lớn
- Cấm ăn uống phi thời
- Ý hòa cùng vui
- Bốn định
- Tâm Bất Động
- Thanh thản
- An lạc
- Vô sự
- Cấm tham lam
- Trộm cắp
Linh hồn là một vấn đề cần phải được xác định làm sáng tỏ, để mọi người không còn tin một cách mù quáng, lạc hậu như từ xưa cho đến ngày nay. Linh hồn là một danh từ chỉ cho những trạng thái trừu tượng siêu hình thường xảy ra xung quanh đời sống của con người mà ý thức của con người không thể làm sao hiểu nổi. Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây các nhà khoa học đã bỏ biết bao nhiêu thời gian và công sức nghiên cứu, truy tìm để xác định và trả lời cho mọi người biết “Linh hồn có hay là không?”. Nhưng đến ngày nay câu trả lời ấy vẫn còn là một ẩn số. Chính vì tin có linh hồn nên con người đã trở thành những người mê tín mù quáng, hiểu biết không sâu sắc.
Đăng trong
Bút tích gốc
Thứ hai, 13 Tháng 7 2015 07:00
Văn Hóa Phật Giáo - Đường Về Xứ Phật - Quyển 1 (Bản viết tay)
Được viết bởi BBTHỏi: Sự giải thoát của người cư sĩ giữ 5 giới và Thập thiện, sống đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình, khổ người và người tu sĩ khác nhau như thế nào? Đáp: Người cư sĩ giữ năm giới, hành Thập thiện, sống nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả đó là giải thoát được tâm mình bằng thiện pháp, nên tâm hồn thanh thản, an lạc, lúc nào cũng yên vui hạnh phúc. Nhưng không thể làm chủ được sự sống chết của thân, người cư sĩ họ mới chỉ ly được ác pháp, nhưng chưa lìa hết dục. Vì thế, họ khó mà nhập định được, họ phải tu tập ở giai đoạn ly dục của vị Tỳ kheo thì mới có nhập được các loại định. Người cư sĩ chỉ mới giải thoát được ác pháp nơi tâm, còn người tu sĩ thì giải thoát được thân tâm trọn vẹn.
Đăng trong
Bản viết tay
TAGS
- Đường về xứ Phật
- vấn đạo
- thế giới siêu hình
- Phật tánh
- giới luật
- tâm không phóng dật
- ly dục ly ác pháp
- Tứ Chánh Cần
- Định Niệm Hơi Thở
- Định Vô Lậu
- dẫn tâm vào đạo
- Thân Hành Niệm
- tùy thuận
- độc cư
- xả tâm
- Cư sĩ
- Tu sĩ
- Tứ Niệm Xứ
- Tứ Bất Hoại Tịnh
- Tứ Vô Lượng Tâm
- Chánh Niệm Tĩnh Giác
- Nhân quả
- Tâm như đất
- Tam minh
- Thích Thông Lạc
- Như lý tác ý
- Thích Thông Lạc
- Thích Thông Lạc
- tu có đối tượng
- Tâm Bất Động
- Sơ Thiền
- Định Sáng Suốt
- Tứ thiền
- Tỉnh thức
- Hôn trầm
- Thùy miên
- Định Hiện Tại An Lạc Trú
- không chống đối va chạm
- Nhục thân
- linh hồn
- trí tuệ
- tái sanh
- Có năm pháp cần tu tập
- Văn hóa Phật giáo
- Vô minh
- Tâm thanh tịnh
- Vọng tưởng
- luân hồi
- Ý thức thanh tịnh
- diệt ngã
- Quán thân trên thân
- Minh
- Nằm kiết tường
- Nhân tướng nội ngoại của thọ
- Nhân tướng nội tâm
- Trọng nam khinh nữ
- Nén tâm hương
- Hội họp
- Người mới tu có năm pháp cần nên tránh
- Người mới tu có sáu đức chánh hạnh cần phải tu tập
- Có bày pháp khiến Phật pháp hưng thịnh
- Thức
- Mười hai nhân duyên
- Chánh Tri Kiến
- Pháp hướng tâm
- Phóng sanh
- Từ Nguyện
- Vô sự
- Tầm
- Tứ
- Thanh thản
- Vô ký
- Tâm Huệ
- ly ác pháp
- Tụ điểm
- Từ bi hỷ xả
- Chơn Thành
- Liễu Tâm
- An lạc
- Diệu Quang
- Diệu Tịnh
- Làm thiện
- Nhập vào dòng Thánh
- Diệt thọ tưởng định
- Tham công án
- Tham thoại đầu
- Thinh Văn
- Duyên Giác
- Độc Giác
- Tâm sắc dục
- Định Diệt Tầm Giữ Tứ
- Chứng đắc một phần
- Đếm một ngàn hơi thở
- Chon pháp dễ tu
- Có sáu pháp cần phải giữ gìn
- Oai nghi người tu sĩ
- Người mới tu cần nên tập
- Hải Tâm
- Liễu Pháp
- Viên Minh
- Bệnh
- Chết
- làm chủ sanh
- già
- bệnh
- chết
- tâm bất động
- thanh thản
- an lạc
- vô sự
- Giới
- Định
- Tuệ
- Có bày pháp giúp ta ly dục