
Giáo trình & tài liệu (6)
Giáo trình và tài liệu
Như thế nào là thiên đàng? Thiên đàng ở đâu?Như thế nào là Niết bàn? Niết bàn ở đâu? Có một người vượt qua muôn ngàn đau khổ để đi tìm thiên đàng, cuối cùng đã tìm thấy. Anh ta vui sướng đứng trước cửa thiên đàng hô lên: “Tôi đã đến được thiên đàng rồi”. Lúc đó, người gác cổng thiên đàng bỗng nhiên hỏi anh ta: “Đây là thiên đàng ư?”.Anh này ngẩn người ra hỏi: “Chẳng lẽ ông không biết đây là thiên đàng?”. Người gác cổng lắc đầu hỏi: “Anh từ đâu tới”. Anh ta trả lời: “Từ địa ngục”. Nếu bạn khát, nước là thiên đàng; nếu bạn mệt, chiếc gường là thiên đàng; khi bạn thất bại, thành công là thiên đàng; khi bạn đau khổ, vui sướng là thiên đàng; … và nếu bạn chưa đi qua địa ngục thì tuyệt nhiên không thể tìm thấy thiên đàng.
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
Chủ nhật, 21 Tháng 9 2014 07:00
Giáo án rèn nhân cách - Lớp Ngũ Giới - Đức chung thủy (Tập 1)
Được viết bởi BBTNăm giới của đạo Phật là năm giới dạy về đạo đức nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Đạo đức này nói lên được những hành động nhân cách con người về thân, miệng, ý. Cho nên, những lời nói và những hành động lúc nào cũng nhẹ nhàng, ôn tồn, nhã nhặn, cung kính, tôn trọng, lễ độ, v.v.. Những hành động đạo đức ấy đầy đủ văn hóa và đạo đức rất cụ thể rõ ràng. Cho nên, mọi người cần phải học hiểu và áp dụng vào cuộc sống hằng ngày, thì mới đem lại sự bình an, yên ổn và hạnh phúc cho mình, cho người, cho gia đình và xã hội.
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
TAGS
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- ly dục ly ác pháp
- Ngũ Giới
- Nhân quả
- Tu viện Chơn Như
- Thích Thông Lạc
- Đức hiếu sinh
- Vô thường
- tôn trọng
- Đạo đức gia đình
- thiểu dục tri túc
- Giáo án rèn nhân cách
- Lớp ngũ giới
- Đức lễ
- Đức thành thật
- Đức hiếu học
- Đạo đức nhân quả
- Đức cẩn thận
- Nhân quả nghiệp báo
- Đức bố thí
- Đức cẩn trọng
- Đức chung thủy
- Tà dâm
- Chung tình
- Đức ly tham sắc dục
- Đức tự chủ
- Luật nhân quả sinh tồn
- Đức khen tặng
- Đức trách nhiệm bổn phận
- Đức trung hậu
- Khổ người
- sống không làm khổ mình
- Đức lễ cung kính
Chủ nhật, 21 Tháng 9 2014 07:00
Giáo án rèn nhân cách - Lớp Ngũ Giới - Đức ly tham (Tập 1)
Được viết bởi BBTVừa rồi chúng ta học đức hiếu sinh để đối trị tâm tham, sân, si, mạn, nghi. Nếu người nào biết áp dụng vào cuộc sống của mình thì đã chuyển sạch. Con đường giải thoát ở trước mắt của mình. Hôm nay chúng ta học đức thứ hai. Đức thứ hai này chúng ta cần phải tu học và rèn luyện nhân cách của mình để thoát ra tam độc. Đó là đức Ly Tham, người nào biết ly tham là người đó tự mang đến cho mình một tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự. Bởi vì, con người do tâm tham mà chịu nhiều khổ đau, muốn chấm dứt khổ đau không gì hơn là phải diệt trừ tâm tham;
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
TAGS
- Tam quy
- Nhân quả
- Tu viện Chơn Như
- Thích Thông Lạc
- Đức hiếu sinh
- Vô thường
- Giáo án rèn nhân cách
- Lớp ngũ giới
- Đức thành thật
- Đức hiếu sinh bố thí
- Đức hối hận
- Đưc hoan hỷ
- Đức dũng cảm
- Đức ly tham
- Từ bỏ lấy của không cho
- Đức ly tham hiếu thảo
- Đức ly tham hiếu sinh
- Nhân quả nghiệp báo
- Đức lễ độ
- Thi ân
- Đức kính trọng
- Chuyển đổi nhân quả
- Đức cảnh giác
- Trách nhiệm bổn phận
- Đức hiếu hạnh
- Đức kỷ niệm
- Đức hòa hợp
- Đức bố thí
- Đức danh dự
- Đức sám hối
- Đức tĩnh giác
- Đức cẩn trọng
- Đức thương yêu tha thứ
Chủ nhật, 21 Tháng 9 2014 07:00
Giáo án rèn nhân cách - Lớp Ngũ Giới - Đức hiếu sinh (Tập 3)
Được viết bởi BBTMỗi bài học trong tập sách này đều là những hành động thân, miệng, ý nói lên đức hạnh nhân bản - nhân quả trong cuộc sống hằng ngày của con người. Chính nhờ những hành động đạo đức sống động này đã đem lại cho mọi người có một cuộc sống bình an, yên vui và hạnh phúc. Hình ảnh cậu bé Brian đi bắt từng con sâu bỏ vào hang của chúng để tránh khỏi những em bé vô tình giậm chết. Thật là cậu bé thực hiện đức hiếu sinh đa hướng tuyệt vời! Với một cậu bé mới 7 tuổi mà đã làm được những hành động đạo đức hiếu sinh mang đầy đủ tính chất tình thương yêu cao cả.
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
TAGS
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- Thích Thông Lạc
- Đức hiếu sinh
- Giáo án rèn nhân cách
- Lớp ngũ giới
- Đức hiếu sinh thân hành
- Đức hiếu sinh khẩu hành
- Đức hiếu sinh ý hành
- Đức lễ
- Đức điềm tĩnh
- Đức nhân quả
- Đức thành thật
- Đức bằng lòng
- Đức hiếu sinh bố thí
- Đức hối hận
- Đức cám ơn
- Đức hân hoan thân hành
- Đức hiếu học
- Đức tri ân
- Đức tự tin
- Đức xấu hổ
- Đức tùy thuận
- Đức nhẫn nhục
- Đức cẩn thận
- Đức dũng cảm
- Nhân quả nghiệp báo
- Đức sám hối
Chủ nhật, 21 Tháng 9 2014 07:00
Giáo án rèn nhân cách - Lớp Ngũ Giới - Đức hiếu sinh (Tập 2)
Được viết bởi BBTSau ba tháng học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức hiếu sinh, các tu sinh đã làm quen dần với lối tu tập mới mẻ. Nếu thật tâm một người quyết chí tu hành để tìm cầu sự giải thoát, thì lối tu học này được truyền đạt từ giảng viên đến học viên để thấm nhuần đạo đức mỗi ngày một ít. Nhưng nhờ nhiều ngày cắp sách đến lớp học tập và trau dồi thân tâm bằng phương pháp thực hành đạo đức hiếu sinh, thì trong một năm, đạo đức hiếu sinh sẽ trở thành con người, con người sẽ trở thành đạo đức hiếu sinh. Chừng đó tu sinh không còn tu pháp nào nữa, vì đã giải thoát, tâm vô lậu thật sự.
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
Thứ hai, 15 Tháng 9 2014 07:00
Giáo án rèn nhân cách - Lớp Ngũ Giới - Đức hiếu sinh (Tập 1)
Được viết bởi BBTDựng lại chánh pháp của Phật giáo không phải chỉ giảng dạy suông những bài kinh trong tạng kinh Nikaya cho tu sinh học thuộc lòng. Điều này cũng giống như chúng ta dạy những con chim học nói tiếng người. Dựng lại chánh pháp của Phật giáo là phải soạn thảo theo chương trình giáo dục đào tạo của các lớp từ Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện, Bát Quan Trai Giới cho đến Bát Chánh Đạo. Trước tiên, người biên soạn phải biết biên soạn giáo án cho cư sĩ tu học vào những lớp đạo đức cơ bản nhất như: các lớp Tam Quy, các lớp Ngũ Giới, các lớp Tu Thập Thiện và các lớp Thọ Bát Quan Trai.
Đăng trong
Giáo trình & tài liệu
TAGS
- Đạo đức nhân bản nhân quả
- Lòng yêu thương
- Nhân quả
- Tu viện Chơn Như
- Thích Thông Lạc
- Dựng lại chánh pháp
- Đức hiếu sinh
- không nên sát sanh
- Giáo án rèn nhân cách
- Lớp ngũ giới
- Đức Phật Thích Ca
- Đức hiếu sinh thân hành
- Đức hiếu sinh khẩu hành
- Đức hiếu sinh ý hành
- Đức im lặng như Thánh hiếu sinh
- Đức kinh nghiệm hiếu sinh
- Đức thành thật
- Đức nhẫn nhục
- Đức hối lỗi
- Đưc hoan hỷ
- Khổ người
- Không làm khổ mình